Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 2:14

Chọn đáp án D.

- Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác từ sự kiện cuộc đấu tranh của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn.

- Phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác là sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930). Từ đây, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đấu tranh vì mục tiêu chính trị - giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2017 lúc 12:47

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 17:06

Đáp án C

Tháng 8-1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào công nhân Trung Quốc. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong phong trào công nhân, công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Vì cuộc đấu tranh đã có sự kết hợp cả mục tiêu kinh tế với chính trị và bước đầu thể hiện tình thần đoàn kết quốc tế vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2019 lúc 3:29

Đáp án C

 Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm

- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

=> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2018 lúc 15:46

Đáp án C

Tháng 8-1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào công nhân Trung Quốc. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong phong trào công nhân, công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Vì cuộc đấu tranh đã có sự kết hợp cả mục tiêu kinh tế với chính trị và bước đầu thể hiện tình thần đoàn kết quốc tế vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 10 2017 lúc 14:53

Đáp án C

 Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm

- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

=> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 14:40

Đáp án B

Sự kiện cuộc bãi công của thợ máy xưởng Bason (8-1925), các thợ máy ở đây không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiến hạm này chở binh linh sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Đồng thời là yếu sách đòi tăng lương 20% và phải cho công nhân bị thải hồi trở lại làm việc.

Xét về những hành động đấu tran của thợ máy Bason cho thấy, công nhân không chỉ đấu tranh vì mục tiêu kinh tế nữa mà còn bao gồm cả mục tiêu chính trị, ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân nước khác, thể hiên sự thay đổi về ý thức.

Đây là sự kiện đánh dấy phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giá         C.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2019 lúc 10:35

Đáp án D

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì từ đây giai cấp công nhân đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Công nhân Việt Nam đã giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 13:58

Đáp án D

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác. Vì đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn, giai cấp công nhân đã giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình

Bình luận (0)